Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.

Xem chi tiết
Giải pháp chuyển đổi số lĩnh vực kế toán trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia xác định mục tiêu kép là “vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu” [6]. Thực hiện mục tiêu trên, các ngành, các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán cần đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số, góp phần nhanh chóng đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở phân tích những lợi ích, chỉ rõ thực trạng chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.

Xem chi tiết
Cách mạng công nghiệp 4.0: Thách thức đặt ra và giải pháp cho ngành kiểm toán Việt Nam

Kiểm toán Việt Nam là một trong các ngành chịu tác động nhanh chóng, sâu sắc, toàn diện từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở phân tích những thách thức từ cuộc CMCN 4.0 đặt ra cho ngành Kiểm toán Việt Nam; tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển bền vững ngành Kiểm toán Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0.

Xem chi tiết
Phát huy vai trò của kinh tế chia sẻ trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư

Lịch sử loài người đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp và đang bước vào cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (còn gọi là Cách mạng Công nghiệp 4.0). Cuộc cách mạng này đã tạo ra những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, tất yếu mở ra thời đại ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực của đời sống con người. Công nghệ 4.0 đem đến nhiều cơ hội hợp tác và chia sẻ trong hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng làm thay đổi cách thức vận hành của các doanh nghiệp. Kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh doanh mới, gần gũi, đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Phát huy vai trò của mô hình này ở nước ta hiện nay là nội dung chính được đề cập trong bài viết.

Xem chi tiết

Trang 1/1